Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 1 2019 lúc 17:30

Đáp án D.

Lượng chất Acesulfam K tối đa một người nặng 60kg có thể dùng trong một ngày là: 15. 60 = 900 mg.

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
11 tháng 12 2017 lúc 16:22

- Khi chế biến các món chiên rán gia đình em thường sử dụng dầu thực vật, khi xào sử dụng mỡ động vật.

- Mỗi loại chất béo có một đặc tính riêng nên ta cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật để cung cấp đủ các loại chất béo cho cơ thể. Tuy nhiên sử dụng nhiều chất béo động vật dễ gây bệnh tim mạch.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
kodhuygayto
Xem chi tiết
BLACKPINK - Rose
6 tháng 5 2021 lúc 20:35

là sao

 

Bình luận (0)

bằng một lượng chất béo vừa đủ

Bình luận (0)
ko có tên 6/6 trần phú G...
6 tháng 5 2021 lúc 20:35

vừa đủ

 

Bình luận (0)
Bé Lựu Cute
Xem chi tiết
DoTungDuong
8 tháng 11 2018 lúc 20:10

an cut khong may

Bình luận (0)
Vũ Thu Giang
Xem chi tiết
Vũ Đức Hưng
6 tháng 9 2021 lúc 17:19

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị), lớn hơn 0 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị, 0 < x < 18}.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dream_Fake [ Team Noob ]...
6 tháng 9 2021 lúc 17:22

\(A=\left\{x\in N\left|x\le15\right|x⋮3\right\}\)

\(B=\left\{x\inℕ^∗\left|x\le30\right|x⋮5\right\}\)

\(C=\left\{x\inℕ^∗\left|x< 100\right|x⋮10\right\}\)

\(D=\left\{x\inℕ^∗\left|x< 18\right|x⋮4+1\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 13:45

a) A={x=3n|\(n\in N;0\le n\le5\)}

b) B={x=5n|\(n\in N;0< n< 7\)}

c) C={x=10n|\(n\in N;1\le n\le9\)}

d) D={x=4n+1|\(n\in N;0\le n\le4\)}

Bình luận (2)
Ngọc
6 tháng 8 2021 lúc 19:44

a)A={xEN/x<16}

b)B={xEN/chia hết cho 5,x<31}

c)C={xEN/chia hết cho 10,x<91}

d)D={xEN/chia cho 4 dư 1,x<18}vui

Bình luận (0)
nguyễn xuân thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 14:49

a) phần tử của tập hợp a cách nhau 3 phân tử mỗi số

b)phần tử của tập hợp b cách nhau 5 phân tử mỗi số

c)phần tử của tập hợp c cách nhau 10 phân tử mỗi số

d)phần tử của tập hợp d cách nhau 4 phân tử mỗi số

Bình luận (0)
08.Tấn Đạt
Xem chi tiết
08.Tấn Đạt
Xem chi tiết